Đối tượng phải được huấn luyện AN TOÀN HÓA CHẤT.
+ Nhóm 1 bao gồm:
Người đứng đầu đơn vị, cơ sở sản xuất doanh nghiệp, kinh doanh và các phòng ban, các chi nhánh trực thuộc. Phụ trách các bộ phận sản xuất kinh doanh, kỹ thuật, quản đốc phân xưởng hoặc tương đương.
Cấp phó của người đứng đầu theo quy định tại điểm A khoảng 1. Điều này được giao nhiệm vụ phụ trách công tác an toàn hóa chất.
+ Nhóm 2: bao gồm:
Cán bộ chuyên trách, hoặc bán chuyên trách an toàn lao động về an toàn hóa chất của cơ sở.
Người trực tiếp giám sát về các công việc liên quan đến hóa chất tại nơi làm việc.
+ Nhóm 3 bao gồm:
Những người làm việc trực tiếp các công việc liên quan đến hóa chất.
Trong doanh nghiệp hiện nay hóa chất. Được sử dụng một cách rộng rãi và phổ biến.Hóa chất vô cùng độc hại. Nên dù doanh nghiệp có sử dụng trực tiếp hay gián tiếp cũng phải nắm rõ từng chi tiết, cụ thể.
Tổ chức huấn luyện an toàn hóa chất
Tại Thông tư số 13/2016/TT-BLĐTBXH ngày 16 tháng 6 năm 2016 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành Danh mục công việc. Có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động nêu rõ các công việc. Trực tiếp sản xuất, sử dụng, bảo>Tổ chức huấn luyện an toàn hóa chất hại. Theo phân loại của Hệ thống hài hòa toàn cầu về phân loại. Ghi nhãn hóa chất bắt buộc phải tham gia huấn luyện an toàn vệ sinh lao động.
Theo Điều 31, Nghị định 113/2017/NĐ-CP
Tổ chức, cá nhân hoạt động hóa chất có trách nhiệm tổ chức huấn luyện an toàn hóa chất. Hoặc các đối tượng được quy định tại Điều 32 của Nghị định này tham gia các khóa huấn luyện. Của các tổ chức huấn luyện an toàn hóa chất, định kỳ 02 năm một lần.
Hoạt động huấn luyện an toàn hóa chất có thể được tổ chức riêng hoặc kết hợp với các hoạt động huấn luyện an toàn khác được pháp luật quy định.
Người đã được huấn luyện phải được huấn luyện lại trong các trường hợp sau đây:
Khi có sự thay đổi chủng loại hóa chất, công nghệ, cơ sở vật chất. Phương án sản xuất liên quan đến vị trí làm việc. Khi người đã được huấn luyện thay đổi vị trí làm việc. Sau 02 lần kiểm tra người đã được huấn luyện không đạt yêu cầu. Khi hết thời hạn 02 năm từ kể từ lần huấn luyện trước.
Huấn luyện an toàn hóa chất đối với Nhóm 1
Những quy định của pháp luật trong hoạt động hóa chất;
Các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất, kinh doanh, bảo quản, sử dụng hóa chất của cơ sở hoạt động hóa chất;
Phương án phối hợp với cơ quan có thẩm quyền để huy động nguồn lực bên trong, và bên ngoài của cơ sở để ứng phó, khắc phục sự cố.
Nội dung huấn luyện an toàn hóa chất đối với Nhóm 2
Những quy định của pháp luật trong hoạt động hóa chất;
Các đặc tính nguy hiểm của hóa chất, phiếu an toàn hóa chất của các hóa chất nguy hiểm trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, bảo quản. sử dụng hó>Huấn luyện an toàn hóa chất đối với Nhóm 1ghi nhãn hóa chất.
Quy trình quản lý an toàn hóa chất, kỹ thuật đảm bảo an toàn khi làm việc, tiếp xúc với hóa chất nguy hiểm.
Các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất, kinh doanh, bảo quản, sử dụng hóa chất của cơ sở hoạt động hóa chất.
Giải pháp ngăn ngừa, ứng phó sự cố hóa chất; phương án phối hợp với cơ quan có thẩm quyền. Để huy đ>Nội dung huấn luyện an toàn hóa chất đối với Nhóm 2ó, khắc phục sự cố; giải pháp ngăn chặn. Hạn chế nguồn gây ô nhiễm lan rộng ra môi trường; phương án khắc phục môi trường sau sự cố hóa chất.
Nếu sử dụng không đúng cách sẽ gây nhiều hệ lụy như gây bỏng mắt, nhiễm độc từ từ, lượng chất độc vượt quá ngưỡng tự đào thải của cơ thể. Dẫn đến suy giảm chức năng hô hấp, chức năng gan, viêm, thoái hóa da, thậm chí là gây ung thư. Nó cũng là nguồn gây ra cháy nổ vô cùng nguy hiểm.
Theo Nghị định 44/2016/NĐ-CP và Nghị định 113/2017/NĐ-CP thì người tham gia lao động liên quan đến hóa chất phải được kiểm soát nghiêm ngặt về an toàn lao động.
Do đó, để giảm thiểu các tai nạn nghề nghiệp, các doanh nghiệp nói chung và từng cá nhân người lao động nói riêng.
Huấn luyện an toàn hóa chất đối với Nhóm 3
Các hóa chất trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, bảo quản, sử dụng hóa chất của cơ sở hoạt động hóa chất: Tên hóa chất, tính chất nguy hiểm, phân loại. Ghi nhãn hóa chất, phiếu an toàn hóa chất.
Các nguy cơ gây mất an toàn hóa chất trong sản xuất, kinh doanh, bảo quản, sử dụng các loại hóa chất.
Quy trình sản xuất, bảo quản, sử dụng hóa chất. Phù hợp với vị trí làm việc; quy định về an toàn hóa chất.
Các quy trình ứng phó sự cố hóa chất: Sử dụng các phương tiện cứu hộ xử lý sự cố cháy, nổ, rò rỉ, phát tán hóa chất; sơ cứu người bị nạn trong sự cố hóa chất…
Nhóm 1: Tối thiểu 8 giờ, bao gồm cả thời gian kiểm tra.
Nhóm 2: Tối thiểu 12 giờ, bao gồm cả thời gian kiểm tra.
Và nhóm 3: Tối thiểu 16 giờ, bao gồm cả thời gian kiểm tra.
Sau khi hoàn thành khóa học huấn luyện hóa chất theo nghị định 113 và nghị định 44/2016-NĐCP. Học viên sẽ được cấp chứng nhận an toàn hóa chất và thẻ an toàn hóa chất kèm theo đối với nhóm 3.
Kết thúc khóa huấn luyện an toàn hóa chất học viên sẽ được gì?
+ Hiểu biết về các quy định xử lý hóa chất và quy trình bao gồm vận chuyển, ứng cứu tràn đổ, khử trùng và xử lý.
+ Biết cách tự bảo vệ bản thân, những người xung quanh kiểm soát được các yếu tố có thể gây tai nạn hóa chất.
+ Được hoàn thiện các kinh nghiệm, kỹ năng thông qua những tình huống thực tiễn.
+ Nhận diện được các yếu tố nguy hiểm, có hại liên quan đến hóa chất từ đó có thể cải thiện môi trường làm việc an toàn.
+ Biết cách ngăn ngừa, ứng phó sự cố hóa chất, kịp thời đưa phương án xử lý khi gặp sự cố.
Liên hệ huấn luyện an toàn hoá chất theo nghị định 113
Mọi chi tiết liên hệ huấn luyện an toàn hoá chất vui lòng liên hệ với trung tâm chúng tôi qua số hotline nhấp nháy trên web hoặc qua email huanluyenantoanld@gmail.com
hoặc điền from liên hệ bên dưới.